Kết quả tìm kiếm cho "Người trẻ có sợ trách nhiệm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4162
Ngày 9-1, Khoa Khoa học liên ngành, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) phối hợp Phòng Giáo dục và Đào tạo TX. Tịnh Biên tổ chức tập huấn “Kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ em gái là học sinh người Khmer của 6 trường THCS tại TX. Tịnh Biên”.
Năm 2024 khép lại với nhiều biến động phức tạp, khó lường. Môi trường an ninh quốc tế trong năm 2024 tiếp tục xấu đi, với trên 120 cuộc xung đột, mức cao nhất kể từ năm 1946, trong đó các xung đột lớn kéo dài, leo thang và chưa có giải pháp hòa bình.
Nắm chắc tinh thần “Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”, năm qua, cả hệ thống chính trị TP. Long Xuyên đưa công tác dân vận đi vào chiều sâu, tạo ra nhiều kết quả nổi bật. Các phong trào thi đua yêu nước, trọng tâm là thi đua “Dân vận khéo” tiếp tục tạo khí thế sôi nổi khắp thành phố.
Sau 3 năm thực hiện Kết luận 01-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW “về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” giai đoạn 2022 - 2024, việc học tập và làm theo Bác đã tạo sức lan tỏa trong Nhân dân huyện Châu Phú. Qua đó, những mô hình hay, cách làm hiệu quả đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Sáng 8/1, Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai công tác năm 2025 của Chính phủ và chính quyền địa phương được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.
Từ 14/2, thông tư mới về dạy thêm của Bộ GD-ĐT có hiệu lực, có thể tác động đáng kể tới thực trạng dạy thêm hiện nay. Khảo sát trong năm 2024 cho thấy, cứ 10 giáo viên thì có 4 người dạy thêm, với số thời gian cao nhất là gần 15 giờ/tuần ở bậc THPT.
Năm 2025 đánh dấu giai đoạn quan trọng, là năm quyết định để An Giang tăng tốc, bứt phá và về đích thành công các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 5 năm 2021 - 2025. Với quyết tâm cao và nỗ lực không ngừng, cả hệ thống chính trị toàn tỉnh đang tập trung mọi nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững.
Giáo dục mầm non đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực, phát triển con người Việt Nam. Bởi vì xây dựng, phát triển con người cần phải đặt nền móng từ những năm đầu đời. Tuy nhiên, bậc học này đang gặp những khó khăn đặc thù, cần sớm tháo gỡ.
Giáo dục quốc phòng - an ninh (GDQP-AN) đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách, ý thức trách nhiệm công dân và tinh thần yêu nước cho thế hệ trẻ. Trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực diễn biến phức tạp, việc nâng cao chất lượng GDQP-AN cho học sinh càng trở nên cấp thiết.
Chiều nay, 3/1, Hội đồng vùng ĐBSCL tổ chức hội nghị lần thứ 5 dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Lê Thành Long, Chủ tịch Hội đồng.
Thời gian qua, An Giang đã ban hành Chương trình chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh tập trung vào 3 trụ cột chính về: Phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, nhằm tạo đà để bứt phá, phát triển.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi, gồm 22 chuẩn, 70 chỉ số thuộc 6 lĩnh vực: Thể chất, tình cảm và xã hội, ngôn ngữ và giao tiếp, nhận thức, thẩm mĩ, tiếp cận với việc học.